THỜI GIAN LÀM VIỆC

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ

Bs. Lê Đỗ Nguyên

CK II Ngoại Tiết niệu

Bác sĩ Nguyên đã có trên 40 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

B.s Nguyễn Kiếm

CK Y học cổ truyền

Bác sĩ đã có gần 45 năm kinh nghiệm, được nhà nước cử đi học tại học viện Trung y Bắc Kinh và đảm nhiệm chức vụ Phó giám đốc bệnh viện E

B.s Đặng Tuấn Trình

CK Ngoại tiết niệu

Bác sĩ Trình đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nam khoa và từng công tác tại các bệnh viện lớn như Xanh-Pon, Thanh Nhàn, Việt Đức...

B.s Trần Văn Vỵ

CK Ngoại tiết niệu

Là bác sĩ có 35 năm chuyên sâu trong lĩnh vực điều trị các bệnh nam khoa. Từng đảm nhiệm vị trí trưởng khoa ngoại thận - tiết niệu bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội...

B.s Tạ Hồng Duyên

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Duyên đã có 30 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

B.s Nguyễn Thu Hiên

CK cấp I Sản Phụ khoa

Với hơn 35 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, kế hoạch hóa giá đình…Từng công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương...

Bs. Nguyễn Phương Loan

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Loan đã có gần 30 năm kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng là Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình...

Tiểu ra máu tiềm ẩn nhiều nguy cơ

Ngày đăng: 10:23 19/03/2019/

Đánh giá:

Những dấu hiệu bất thường nước tiểu luôn cảnh báo cho cơ thể đang gặp vấn đề về sức khỏe. Đi tiểu ra máu là một triệu chứng rất thường gặp ở mọi nơi, mọi lứa tuổi, nam cũng như nữ. Một số trường hợp tiểu ra máu không nguy hiểm, thậma chí tự khỏi mà không cần can thiệp điều trị gì. Nhưng trong phần lớn các ca tiểu máu là biểu hiện của các chứng bệnh nguy hiểm chết người.

♦ Tiểu ra máu là hiện tượng trong nước tiểu có nhiều hồng cầu. Bình thường, màng lọc cầu thận giữ không cho hồng cầu ra nước tiểu.
Tiểu máu có 2 loại chính:

♦ Tiểu máu đại thể là khi lượng hồng cầu trong nước tiểu nhiều nên nhìn bằng mắt thường có thể thấy nước tiểu màu đỏ hoặc vàng sậm, thậm chí có thể thấy cục máu đông, dây máu ra theo nước tiểu.

♦ Tiểu máu vi thể là khi lượng hồng cầu trong nước tiểu ít, không đủ để làm đổi màu nước tiểu nên chỉ được xác định khi quan sát dưới kính hiển vi. Nếu lượng hồng cầu quá nhỏ, phương pháp làm cặn Addis có thể được áp dụng để "cô đặc" lượng hồng cầu lại cho dễ xác định xem bệnh nhân có bị tiểu ra máu hay không.
 
Tiểu ra máu thường kèm với các triệu chứng của nguyên nhân gây ra tình trạng này hoặc kèm với đi tiểu ra mủ, sỏi nhỏ hoặc dưỡng chấp
Chuyên Gia Tư vấn

 

Tiểu ra máu tiềm ẩn nhiều nguy cơ

Nhiễm trùng đường tiết niệu
Triệu chứng này xảy ra khi vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua niệu đạo và di chuyển lên bàng quang. Các dấu hiệu của nhiễm trùng đường tiết niệu bao gồm liên tục buồn tiểu, đau và bỏng rát khi đi tiểu. Đối với một số người, đặc biệt là người lớn tuổi, dấu hiệu duy nhất của bệnh có thể là những giọt máu nhỏ hoà lẫn trong nước tiểu.
 
Nhiễm trùng thận là do vi khuẩn xâm nhập vào thận từ máu nên có thể gây ra triệu chứng này. Các dấu hiệu bệnh tương tự như nhiễm trùng bàng quang... nên nhiễm trùng thận có khả năng gây sốt cho bệnh nhân.
 
Sỏi thận
Các khoáng chất trong nước tiểu đặc có thể tạo ra các tinh thể bám trên thận hoặc bàng quang. Về lâu dài, các tinh thể trở nên rắn, cứng và phát triển thành sỏi thận.
 
Các loại sỏi thận nhỏ thường không gây đau và bạn cũng không thể nhận biết sự tồn tại của chúng cho đến khi chúng gây tắc nghẽn trong thận.
 
Bệnh thận
Xuất huyết khi tiểu tiện là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của viêm cầu thận. Viêm cầu thận có thể là một hệ quả của bệnh mãn tính như tiểu đường, hoặc nó cũng có thể xảy ra riêng rẽ.
 
Bệnh truyền nhiễm
Thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm - khiếm khuyết di truyền của hemoglobin trong hồng cầu cũng có thể gây ra triệu chứng tiểu ra máu. Do vậy, hội chứng Alport - một rối loạn di truyền gây tổn thương các mạch máu nhỏ trong thận có thể ảnh hưởng đến màng lọc trong cầu thận.

Tác dụng phụ của thuốc
Thuốc chống ung thư có thể gây chảy máu khi đi tiểu. Đôi khi, máu trong nước tiểu còn xảy ra ở các bệnh nhân dùng thuốc chống đông máu.
 
Tập luyện nặng
Trường hợp này là rất hiếm, tuy nhiên tập thể dục nặng có thể dẫn đến tiểu ra máu dù chưa xác định được nguyên nhân. Nó có thể liên quan đến chấn thương bàng quang, mất nước, sự phá vỡ các tế bào hồng cầu khi tập luyện kéo dài.
Chuyên Gia Tư vấn
Một lời khuyên quan trọng nhất của các chuyên gia chăm sóc sức khỏe là khi có dấu hiệu bất thường, trong đó có tiểu ra máu, người bệnh hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế để khám, chuẩn đoán nguyên nhân và có phác đồ điều trị kịp thời. Mỗi nguyên nhân gây bệnh sẽ được điều trị bằng các phương pháp phù hợp, trường hợp nhẹ có thể dùng thuốc đặc hiệu, hỗ trợ kháng sinh điều trị viêm nhiễm. Nặng hơn có thể được tiến hành các biện pháp ngoại khoa, tuy nhiên, người bệnh tuyệt đối không ham rẻ mà có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Lời khuyên bác sĩ phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội

  • Vệ sinh sạch sẽ: Bất kể nam hay nữ, người lớn hay trẻ em đều phải vệ sinh vùng kín sạch sẽ, sau khi đi vệ sinh, trước và sau khi quan hệ (người lớn).
  • Thủ dâm điều độ, không nên lạm dụng quá nhiều, hạn chế những tư thế quan hệ tình dục mạo hiểm có thể gây tổn thương vùng kín. Quan hệ lành mạnh, hãy sử dụng bao cao su để phòng tránh lây nhiễm bệnh tình dục, hạn chế có thai ngoài ý muốn.
  • Uống nhiều nước: Trung bình mỗi người nên dung nạp khoảng 2 lít nước/ngày, không nên uống quá nhiều hoặc quá ít. Hạn chế sử dụng bia rượu hoặc các loại nước uống chứa nhiều cồn, gas, caffein.
  • Cắt bao quy đầu: Đối với nam giới, cắt bao quy đầu mang lại nhiều lợi ích to lớn như hạn chế viêm nhiễm, tăng hiệu suất tình dục, đặc biệt là giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt.
  • Chế độ dinh dưỡng: Bổ sung các chất dinh dưỡng nhằm tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, hạn chế các đồ ăn cay nóng có thể gây mẩn ngứa vùng kín.
Tiểu ra máu là dấu hiệu của các bệnh lý nguy hiểm, để cải thiện triệu chứng trên, các bạn chỉ cần điều trị triệt để nguyên nhân gây bệnh. Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là một trong những địa chỉ được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động khám chữa bệnh xã hội, nam phụ khoa, chăm sóc sức khỏe sinh sản.

Niêm yết giá công khai, không nhận phong bì, không phát sinh chi phí giúp người bệnh giảm gánh nặng kinh tế. Trang thiết bị hiện đại nhập khẩu 100% từ nước ngoài với phương pháp tiên tiến giảm sai sót xuống 0,01% và tăng tỉ lệ thành công lên 99,9%.

Khi có dấu hiệu bất thường như tiểu ra máu, các bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị từ 8 giờ đến 20 giờ tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.

Liên hệ số điện thoại 0243 678 8888 hoặc chat trực tuyến để được bác sĩ hỗ trợ và tư vấn miễn phí 24/24 giờ.
Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 082 999 2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM