THỜI GIAN LÀM VIỆC

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ

Bs. Lê Đỗ Nguyên

CK II Ngoại Tiết niệu

Bác sĩ Nguyên đã có trên 40 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

B.s Nguyễn Kiếm

CK Y học cổ truyền

Bác sĩ đã có gần 45 năm kinh nghiệm, được nhà nước cử đi học tại học viện Trung y Bắc Kinh và đảm nhiệm chức vụ Phó giám đốc bệnh viện E

B.s Đặng Tuấn Trình

CK Ngoại tiết niệu

Bác sĩ Trình đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nam khoa và từng công tác tại các bệnh viện lớn như Xanh-Pon, Thanh Nhàn, Việt Đức...

B.s Trần Văn Vỵ

CK Ngoại tiết niệu

Là bác sĩ có 35 năm chuyên sâu trong lĩnh vực điều trị các bệnh nam khoa. Từng đảm nhiệm vị trí trưởng khoa ngoại thận - tiết niệu bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội...

B.s Tạ Hồng Duyên

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Duyên đã có 30 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

B.s Nguyễn Thu Hiên

CK cấp I Sản Phụ khoa

Với hơn 35 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, kế hoạch hóa giá đình…Từng công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương...

Bs. Nguyễn Phương Loan

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Loan đã có gần 30 năm kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng là Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình...

Tiểu ít có phải bệnh hay không?

Ngày đăng: 12:04 15/06/2018/

Đánh giá:

Gọi điện đến đường dây nóng 0243 678 8888 của phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, bạn nam giấu tên chia sẻ: “Em năm nay 21 tuổi, thời gian gần đây, em thấy số lần đi tiểu giảm dần, mặc dù trước kia trung bình vẫn 8 lần một ngày.
 
Còn bây giờ, mỗi ngày em chỉ đi 3-4 lần, có khi cả ngày không có cảm giác buồn tiểu. Em rất lo lắng liệu có phải chức năng thận gặp vấn đề hay bệnh lý gì không. Mong bác sĩ có thể giải đáp giúp em các nguyên nhân gây ra chứng tiểu ít. Em cảm ơn.” (Em Hoàng Anh Nh, 21 tuổi, SV ĐH Bách Khoa Hà Nội).
tiểu ít
Trả lời. Cảm ơn em đã chia sẻ nỗi lo đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội, chúng tôi sẽ giải đáp giúp em và các bạn hiểu hơn về chứng tiểu ít. Như chúng ta đã biết, trung bình mỗi người đi tiểu khoảng 8 lần, lượng nước tiểu hơn 1,5 lít được coi là hệ thống bài tiết hoạt động bình thường. Em Nh thân mến, triệu chứng đi tiểu ít như em chia sẻ chúng tôi không khẳng định là em có bị suy thận hay bệnh lý gì. Vì không rõ ngoài tiểu ít thì có kèm theo các triệu chứng gì nữa không. Vì vậy, mời em đến phòng khám để chúng tôi tiến hành xét nghiệm nước tiểu, khám lâm sàng, đánh giá tổng quát và chuẩn đoán nguyên nhân bệnh.”, bác sĩ CKI Nam học -Tiết niệu Trần Văn Vỵ cho biết.
 

Bình thường mỗi người đi tiểu khoảng 8 lần/ngày, tuy nhiên nếu đi tiểu ít hơn 4 lần trong ngày thì được coi là tiểu ít. Lượng nước tiểu trong một lần đi tiểu chỉ đạt khoảng 150ml, trong khi tiêu chuẩn khoảng 200-500ml. Đôi khi cả ngày còn không có cảm giác đi tiểu, nước tiểu thay đổi sang màu vàng đậm, chứa cặn và có mùi khai.

Tiểu ít có phải bệnh hay không?

Nói về vấn đề này các chuyên gia cho biết, Nếu đi tiểu nhiều lần trong một ngày nhưng không phải vì uống nhiều nước sẽ là vấn đề sức khỏe “đáng lo ngại”. Đây là triệu chứng chứ không phải là bệnh và có thể gặp trong rất nhiều bệnh lý khác nhau. Nếu đi tiểu nhiều lần trong một ngày nhưng không phải vì uống nhiều nước sẽ là vấn đề sức khỏe "đáng lo ngại". Có nhiều nguyên nhân gây chứng đi tiểu nhiều lần như nhiễm khuẩn đường tiết niệu, tình trạng viêm nhiễm gây kích thích lên bàng quang và niệu đạo, dẫn đến chứng buồn tiểu, tiểu nhiều lần, kèm theo đó là các triệu chứng như tiểu buốt, tiểu gắt, tiểu ra máu.

Tiểu ít do rất nhiều nguyên nhân khác nhau, một số nguyên nhân mà chúng ta cần biết như:

- Do bệnh viêm bàng quang kẽ: Đây là bệnh không rõ nguyên nhân, có các triệu chứng nổi bật như đau bụng dưới hoặc hố chậu, tiểu cấp, tiểu nhiều lần;

 
- Do hội chứng bàng quang kích thích: Bàng quang co thắt không kiểm soát gây nên tình trạng tiểu gấp, tiểu nhiều lần, ngay cả khi bàng quang ít nước tiểu, kèm theo là tiểu không kiểm soát;
 
- Do bệnh ung thư bàng quang: khối u phát triển, xâm lấn, chèn ép bàng quang dẫn tới chảy máu, tiểu nhiều lần;
 
- Do sỏi và các dị vật đường tiết niệu: Sự xuất hiện của sỏi hoặc một số dị vật cọ xát gây kích thích cổ bàng quang nên có hiện tượng tiểu nhiều lần, tiểu không hết kèm theo các triệu chứng như tiểu đau, nước tiểu ít, đau vùng thận và có thể có máu trong nước tiểu;
 
- Do suy tuyến thượng thận: Gây ra tình trạng giảm tiết các hormon từ tuyến thượng thận với các triệu chứng: mệt mỏi, ăn mất ngon, sụt cân, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, huyết áp thấp, hạ đường huyết và trầm cảm.
 
- Do bệnh lý tuyến tiền liệt: Như u xơ tuyến tiền liệt, tuyến tiền liệt tăng sinh gây chèn ép vào niệu đạo, kích thích bàng quang nên cả khi có ít nước tiểu vẫn muốn đi tiểu làm bệnh nhân phải đi tiểu nhiều lần trong ngày;
 
- Do viêm tuyến tiền liệt: Thường gặp ở tuổi thanh và trung niên với các triệu chứng là tiểu nhiều lần, nước tiểu màu trắng, tiểu rắt, tiểu khó, nước tiểu chảy dạng tia nhỏ;
 
- Do hẹp niệu đạo: Tình trạng hẹp niệu đạo có thể do u xơ tiền liệt tuyến lành tính, bệnh lây truyền qua đường tình dục, viêm niệu đạo mạn tính gây đi tiểu nhiều có kèm theo các triệu chứng như đi tiểu đau buốt, có máu trong nước tiểu, nước tiểu đục;
 
- Do một số bệnh nội tiết như: đái tháo đường gây tiểu nhiều, ngoài ra có thể kèm theo các biểu hiện như khát nước, khô da, sụt cân; đái tháo nhạt gây đi tiểu nhiều lần, thường đi kèm các triệu chứng đi tiểu số lượng nhiều (trên 2.500 ml mỗi ngày);
 
- Do tổn thương các dây thần kinh: Như tai biến mạch não, chấn thương tủy sống ảnh hưởng đến dây thần kinh điều khiển hoạt động của bàng quang dẫn tới hiện tượng đi tiểu nhiều lần, đi tiểu gấp;

Điều trị chứng tiểu ít như thế nào?

Tùy từng nguyên nhân gây ra chứng tiểu ít, người bệnh sẽ được điều trị những phương pháp phù hợp. Tuy nhiên, không nên tự ý mua thuốc hoặc giấu bệnh có thể ra những biến chứng nguy hiểm, thậm chí suy thận nặng.
 

Trường hợp tiểu ít do tác dụng phụ của thuốc thì chỉ cần thay đổi loại thuốc và tham khảo ý kiến bác sĩ. Điều trị các bệnh lý như viêm đường sinh dục, viêm tuyến tiền liệt…để cải thiện triệu chứng. Nếu tình trạng tiểu ít do bị bí tiểu thì người bệnh cần đặt ống thông tiểu ngay, nếu có sỏi thì tiến hành phẫu thuật và luồn ống vào niệu đạo tới bàng quang. Đối với bí tiểu giai đoạn mãn tính thì thông đường tiểu qua da nhằm giảm ứ đọng nước tiểu và tiếp tục tìm nguyên nhân để điều trị dứt điểm.


Lưu ý: Để đảm bảo điều trị hiệu quả, người bệnh hãy đến những cơ sở y tế uy tín, được cấp phép và trang thiết bị hiện đại. Tuyệt đối không ham rẻ mà lựa chọn địa chỉ khám chữa bệnh chui, không những không khỏi bệnh mà còn gây ra biến chứng nguy hiểm, tốn kém.


Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội là địa chỉ các bạn có thể tin tưởng với chất lượng dịch vụ và chi phí được niêm yết công khai. Là cơ sở được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động dưới sự hợp tác quốc tế với Tập đoàn Y tế Quốc tế St.Stamford-singapore.
 

Không phát sinh chi phí, không nhận phong bì, tư vấn các phương pháp phù hợp với khả năng tài chính nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả điều trị. Vì vậy, khi có sự bất thường hệ thống bài tiết như tiểu ít, em Nh và các bạn có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội để khám và điều trị từ 8 giờ đến 20 giờ tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ.

Liên hệ số điện thoại 0243 678 8888 hoặc chat trực tuyến để được bác sĩ hỗ trợ và tư vấn miễn phí 24/24 giờ. Địa chỉ: 152 Xã Đàn, Q.Đống Đa, Hà Nội. Cảm ơn và chúc em sức khỏe.

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 082 999 2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM