THỜI GIAN LÀM VIỆC

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ

Bs. Lê Đỗ Nguyên

CK II Ngoại Tiết niệu

Bác sĩ Nguyên đã có trên 40 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

B.s Nguyễn Kiếm

CK Y học cổ truyền

Bác sĩ đã có gần 45 năm kinh nghiệm, được nhà nước cử đi học tại học viện Trung y Bắc Kinh và đảm nhiệm chức vụ Phó giám đốc bệnh viện E

B.s Đặng Tuấn Trình

CK Ngoại tiết niệu

Bác sĩ Trình đã có gần 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực nam khoa và từng công tác tại các bệnh viện lớn như Xanh-Pon, Thanh Nhàn, Việt Đức...

B.s Trần Văn Vỵ

CK Ngoại tiết niệu

Là bác sĩ có 35 năm chuyên sâu trong lĩnh vực điều trị các bệnh nam khoa. Từng đảm nhiệm vị trí trưởng khoa ngoại thận - tiết niệu bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội...

B.s Tạ Hồng Duyên

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Duyên đã có 30 năm kinh nghiệm điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng công tác tại nhiều bệnh viện chuyên khoa lớn ở thủ đô Hà Nội...

B.s Nguyễn Thu Hiên

CK cấp I Sản Phụ khoa

Với hơn 35 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa, kế hoạch hóa giá đình…Từng công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương...

Bs. Nguyễn Phương Loan

CK cấp I Sản Phụ khoa

Bác sĩ Loan đã có gần 30 năm kinh nghiệm trong việc điều trị các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa. Từng là Phó giám đốc Trung tâm chăm sóc SKSS tỉnh Thái Bình...

Nguyên nhân viêm đường tiết niệu nữ

Ngày đăng: 12:32 11/06/2018/

Đánh giá:

Đi tiểu đau buốt, cảm giác nóng rát khó chịu, đi tiểu nhiều lần trong ngày,...là những triệu chứng khó chịu và viêm đường tiết niệu gây ra. Nếu như không tìm ra nguyên nhân và chữa trị kịp thời chúng có thể gây ra sự khó chịu, tình trạng kéo dài. Vậy, nguyên nhân viêm đường tiết niệu nữ là gì?
Theo bác sĩ CKI Tạ Thị Hồng Duyên –Trung tâm điều trị phụ khoa quốc tế Hà Nội thì viêm đường tiết niệu ở nữ do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Tuy nhiên, để tiện cho chị em theo dõi thì chúng tôi chia ra làm 4 nguyên nhân chính.
 

Cấu tạo niệu đạo ở nữ

Cấu tạo đường niệu ở nữ giới ngắn và thẳng, lại gần hậu môn nên vi khuẩn gây viêm dễ dàng xâm nhập sang gây bệnh. E.Coli là loại vi khuẩn thường gặp gây viêm đường tiết niệu, chúng là loại vi khuẩn có hại thường trú trong đường ruột, dễ gây viêm khi sống trong đường niệu.
 

Thói quen sinh hoạt

Bệnh xuất phát từ thói quen vệ sinh hàng ngày và vệ sinh sau khi đi đại tiện của phụ nữ. Hầu hết chị em đều có thói quen vệ sinh từ sau ra trước do thuận tay, nhưng không biết rằng thói quen này vô tình khiến vi khuẩn từ hậu môn dễ dàng được đưa vào đường niệu gây viêm hơn. Cách vệ sinh đúng là từ trước ra sau, từ âm đạo đến hậu môn.
 

Sử dụng băng vệ sinh không đúng cách

Việc sử dụng băng vệ sinh khi đến chu kỳ kinh nguyệt hoặc trong quá trình sinh nở cũng tạo ra môi trường thuận lợi để vi khuẩn di chuyển từ hậu môn sang niệu đạo. Chị em nên thay băng vệ sinh ít nhất 4 tiếng một lần để đảm bảo vệ sinh.

Thói quen uống ít nước nhịn tiểu

Các thói quen như nhịn tiểu, uống ít nước cũng làm cho nữ giới dễ mắc viêm đường tiết niệu. Việc nhịn tiểu làm cho nước tiểu bị ngưng đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn E.Coli phát triển.

Để tránh bệnh tái phát, chị em nên lưu ý về chế độ điều trị và sinh hoạt hàng ngày. Nếu bệnh tái phát đến lần thứ 3, vi khuẩn đã kháng thuốc rất mạnh. Chị em nên đến bệnh viện làm kháng sinh đồ để tìm đúng loại kháng sinh còn có hiệu lực với loại vi khuẩn gây viêm. Chị em nên tránh việc tự ý mua kháng sinh về điều trị bởi việc này có thể đỡ nhanh nhưng việc sử dụng tùy tiện sẽ gây kháng thuốc và bệnh dễ trở thành mãn tính, hay tái phát, khó chữa được dứt điểm.
 
 
Bên cạnh đó, khi uống thuốc, người bệnh cần uống hết đơn, tránh trường hợp nhận thấy các triệu chứng đã giảm thì tự ý ngừng điều trị. Chính thói quen này gây ra tình trạng kháng kháng sinh ngày càng phổ biến hiện nay.


Hiện nay, tại Trung tâm điều trị phụ khoa quốc tế Hà Nội sử dụng phác đồ kết hợp kháng sinh và y học cổ truyền, hay nói cách khác là sử dụng công nghệ ánh sáng sinh học trong điều trị viêm đường tiết niệu. Phương pháp giúp “nới rộng” cơ trơn đường niệu, khiến cho cảm giác tiểu buốt, tiểu rắt giảm nhanh vừa có tác dụng kháng khuẩn. tiêu viêm. Ngoài ra, phương pháp kết hợp này còn giúp tăng cường hệ miễn dịch đường tiết niệu, hạn chế sử dụng kháng sinh toàn thân  từ đó giúp ngăn ngừa tái phát bệnh.


Bên cạnh đó, chị em nên chú ý uống thật nhiều nước, chú ý vệ sinh đúng cách như đã hướng dẫn ở trên, đồng thời cần uống đủ ít nhất 2 lít nước một ngày, tránh thói quen nhịn tiểu. Bệnh cũng có thể lây sang cho nam giới cũng như lây ngược lại, nên cần điều trị cả hai và dùng biện pháp an toàn trong sinh hoạt để phòng tránh.


Nếu còn những băn khoăn cần tư vấn thêm về vấn đề này chị em có thể chọn tư vấn trực tuyến hoặc gọi 04. 367. 88888 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

  • Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 082 999 2020
  • Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
  • Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ

Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người

Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất

TƯ VẤN TRỰC TUYẾN

hãy chủ động để tháo gỡ mọi thắc mắc

ĐĂNG KÝ KHÁM