THỜI GIAN LÀM VIỆC
ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
Bệnh đái dắt ở nam và nữ - Nguyên nhân và cách điều trị
Ngày đăng: 10:33 05/09/2018/
Đánh giá:
Chắc hẳn không ít người trong số chúng ta đang phải lo lắng hoặc đã từng lo lắng vì đái dắt. Vậy bạn có biết đái dắt là bệnh gì và có gây nguy hiểm gì hay không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Theo Tiến sĩ- bác sĩ Vũ Đình Cầu, chuyên khoa nam học Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội, người có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tiết niệu cho biết: đái rắt (hay còn gọi là tiểu rắt) là hiện tượng đi đái nhiều lần trong một ngày, số lượng nước tiểu trong mỗi lần đi khá ít chỉ có vài giọt hoặc không có giọt nào nhưng vẫn buồn tiểu. Nhiều người trong mỗi lần đi tiểu có cảm giác đau ở niệu đạo và rất khó khăn. Trẻ em mỗi khi đi tiểu thường kêu khóc, nhăn nhó…rất khó chịu.
Người bình thường, khi nước tiểu đầy bàng quang (250 – 300 ml), khi đó sẽ có phản xạ làm cho bàng quang co bóp và mở cơ thắt cổ bàng quang và nước tiểu được đưa ra ngoài.
Nhưng nếu bàng quang bị tổn thương nhất là vùng cổ bàng quang dễ bị kích thích nên dù khối lượng nước tiểu ít vẫn gây ra phản xạ đó, làm cho người bệnh luôn muốn đi tiểu, thậm chí là cảm giác đi tiểu buốt.
- Viêm bàng quang
- Viêm niệu đạo
- Ung thư bàng quang
- Viêm niệu đạo
- Viêm tuyến tiền liệt
- Các khối u ở tiểu khung của phụ nữ
- Một số bệnh lây lan qua đường tình dục: đặc biệt là bệnh lậu
Hiện tượng đái rắt xảy ra ở những người bị đái buốt cũng không loại trừ trường hợp người bệnh bị tổn thương ở trực tràng hoặc tổn thương ở bộ phận sinh dục nữ như u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư thân tử cung, viêm phần phụ sinh dục …
- Bình thường chúng ta tiểu tiện 5-6 lần trong ngày và thường ít đi tiểu vào ban đêm. Nhưng khi có hiện tượng tiểu nhiều lần trong ngày và mỗi lần đi tiểu rất ít, tiểu nhiều vào ban đêm. Số lần đi tiểu ở mỗi người là khác nhau nhưng có thể lên tới 10-20 lần/ngày, đêm thì đó gọi là đái rắt.
- Cảm giác buồn tiểu đột ngột và khó trì hoãn lại nên người bệnh nhiều khi không kìm giữ được dẫn đến chứng tiểu són. Người bệnh có cảm giác mót tiểu khẩn cấp và phải đi tiểu nhiều lần.
Đặc biệt, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý mua thuốc về điều trị mà nên đến bác sĩ để thăm khám và chuẩn đoán bệnh vì đái dắt có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý, cần thăm khám và làm xét nghiệm để đưa ra chẩn đoán chính xác.
Việc thăm khám cần thực hiện đồng thời cả vợ và chồng, tránh lây nhiễm ngược trở lại. Trường hợp nếu có thêm các triệu chứng như đau vùng chậu, người sốt, run thì cần được cấp cứu ngay vì đó có thể là dấu hiệu của chứng viêm thận cấp tính.
Để tránh trường hợp bệnh tái phát cần thăm khám và kiểm tra định kỳ và giữ vệ sinh cơ quan sinh dục đặc biệt là sau mỗi lần giao hợp.
Nếu gặp phải tình trạng đái rắt, buốt hay bất cứ vấn đề nào liên quan tới hệ tiết niệu và đường sinh sản, các bạn có thể tìm tới Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội tại địa chỉ 152 Xã Đàn, Đống Đa. Ngoài đội ngũ tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa giỏi, kinh nghiệm lâu năm, Phòng khám còn có cơ sở vật chất khang trang, thiết bị y tế hiện đại tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt với công nghệ ánh sáng sinh học điều trị viêm nhanh, hiệu quả, giảm tác dụng phụ của thuốc kháng sinh, các thiết bị máy phục hồi chức năng sinh lý nam khoa, phụ khoa cũng giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả và nhanh chóng.
Nếu còn băn khoăn gì về phương pháp điều trị bệnh, các bạn hãy liên hệ đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội theo đường dây nóng 024.367.88888 hoặc chát trực tuyến để được các chuyên gia giải đáp chi tiết hơn.
Địa chỉ: Số 152 Xã Đàn, quận Đống Đa, Hà Nội
Người bình thường, khi nước tiểu đầy bàng quang (250 – 300 ml), khi đó sẽ có phản xạ làm cho bàng quang co bóp và mở cơ thắt cổ bàng quang và nước tiểu được đưa ra ngoài.
Nhưng nếu bàng quang bị tổn thương nhất là vùng cổ bàng quang dễ bị kích thích nên dù khối lượng nước tiểu ít vẫn gây ra phản xạ đó, làm cho người bệnh luôn muốn đi tiểu, thậm chí là cảm giác đi tiểu buốt.
Nguyên nhân gây đái dắt ở nam và nữ
Đái dắt thường là biểu hiện của một số bệnh lý như sau:- Viêm bàng quang
- Viêm niệu đạo
- Ung thư bàng quang
- Viêm niệu đạo
- Viêm tuyến tiền liệt
- Các khối u ở tiểu khung của phụ nữ
- Một số bệnh lây lan qua đường tình dục: đặc biệt là bệnh lậu
Hiện tượng đái rắt xảy ra ở những người bị đái buốt cũng không loại trừ trường hợp người bệnh bị tổn thương ở trực tràng hoặc tổn thương ở bộ phận sinh dục nữ như u xơ tử cung, ung thư cổ tử cung, ung thư thân tử cung, viêm phần phụ sinh dục …
Đái dắt ở nam và nữ có nguy hiểm không?
Các bệnh lý trên nếu không được khám chữa kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ tiết niệu, thậm chí gây suy thận, viêm bể thận. Đặc biệt, bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội rất nguy hiểm và lây lan rất nhanh, bệnh là nguyên nhân gây ra tình trạng hiếm muộn ở nhiều trường hợp. Lậu mãn tính rất khó chữa, do đó người bệnh cần chủ động trong việc phòng tránh và điều trị bệnh lý này…Các dấu hiệu đái dắt ở nam và nữ
Có thể nhận biết hiện tượng đái qua một số biểu hiện dưới đây:- Bình thường chúng ta tiểu tiện 5-6 lần trong ngày và thường ít đi tiểu vào ban đêm. Nhưng khi có hiện tượng tiểu nhiều lần trong ngày và mỗi lần đi tiểu rất ít, tiểu nhiều vào ban đêm. Số lần đi tiểu ở mỗi người là khác nhau nhưng có thể lên tới 10-20 lần/ngày, đêm thì đó gọi là đái rắt.
- Cảm giác buồn tiểu đột ngột và khó trì hoãn lại nên người bệnh nhiều khi không kìm giữ được dẫn đến chứng tiểu són. Người bệnh có cảm giác mót tiểu khẩn cấp và phải đi tiểu nhiều lần.
Điều trị bệnh đái dắt ở nam và nữ
Việc điều trị chứng đái dắt ở nam và nữ, theo tiến sĩ Vũ Đình Cầu cần phải dựa vào nguyên nhân cũng như mức độ của bệnh tới đâu. Từ đó bác sĩ mới đưa ra được phác đồ chữa trị hợp lý và hiệu quả. Nếu là do viêm nhiễm ở hệ tiết niệu cần điều trị ổn định, nếu do bệnh lậu, cần điều trị theo phác đồ chữa lậu, cần điều trị kiên trì và dứt điểm để có kết quả tốt nhất có thể.Đặc biệt, bệnh nhân tuyệt đối không tự ý mua thuốc về điều trị mà nên đến bác sĩ để thăm khám và chuẩn đoán bệnh vì đái dắt có thể là biểu hiện của nhiều bệnh lý, cần thăm khám và làm xét nghiệm để đưa ra chẩn đoán chính xác.
Việc thăm khám cần thực hiện đồng thời cả vợ và chồng, tránh lây nhiễm ngược trở lại. Trường hợp nếu có thêm các triệu chứng như đau vùng chậu, người sốt, run thì cần được cấp cứu ngay vì đó có thể là dấu hiệu của chứng viêm thận cấp tính.
Để tránh trường hợp bệnh tái phát cần thăm khám và kiểm tra định kỳ và giữ vệ sinh cơ quan sinh dục đặc biệt là sau mỗi lần giao hợp.
Nếu gặp phải tình trạng đái rắt, buốt hay bất cứ vấn đề nào liên quan tới hệ tiết niệu và đường sinh sản, các bạn có thể tìm tới Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội tại địa chỉ 152 Xã Đàn, Đống Đa. Ngoài đội ngũ tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa giỏi, kinh nghiệm lâu năm, Phòng khám còn có cơ sở vật chất khang trang, thiết bị y tế hiện đại tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt với công nghệ ánh sáng sinh học điều trị viêm nhanh, hiệu quả, giảm tác dụng phụ của thuốc kháng sinh, các thiết bị máy phục hồi chức năng sinh lý nam khoa, phụ khoa cũng giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả và nhanh chóng.
Nếu còn băn khoăn gì về phương pháp điều trị bệnh, các bạn hãy liên hệ đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội theo đường dây nóng 024.367.88888 hoặc chát trực tuyến để được các chuyên gia giải đáp chi tiết hơn.
Địa chỉ: Số 152 Xã Đàn, quận Đống Đa, Hà Nội
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0243.678.8888 - 082 999 2020
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Phòng khám mở cửa từ 8:00 - 20:30 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất